Nhiều người lo lắng uống thuốc khớp bị đau dạ dày có sao không? Cần làm gì để cải thiện tình trạng này. Thực tế, bị đau dạ dày sau khi sử dụng thuốc thấp khớp là một tác dụng phụ không mong muốn. Cùng tìm hiểu chi tiết thông tin về vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé!
Uống thuốc khớp bị đau dạ dày?
Thuốc khớp là những dược liệu chuyên được dùng để chữa các vấn đề như viêm khớp dạng thấp, bệnh gout, thoái hóa khớp,…Tuy nhiên ở một số cơ địa, nhóm thuốc này có thể gây ra các phản ứng phụ. Trong đó có những triệu chứng về đường tiêu hóa, điển hình là đau dạ dày.
Vậy tại sao uống thuốc khớp bị đau dạ dày? Thực tế, nguyên nhân của vấn đề này là do cơ chế hoạt động của nhóm thuốc khớp. Cụ thể:
Với thuốc chống viêm không chứa steroid (NSAID)

Những dược liệu trong nhóm thuốc này có tác dụng hạ sốt, giảm đau và tiêu viêm ở toàn thân, rất phù hợp với bệnh nhân mắc các vấn đề về xương khớp. Hoạt động của nhóm thuốc NSAID là ức chế COX 1 và COX 2 trên các tổ chức viêm.
Tuy nhiên chính quá trình này lại khiến hoạt động của máu, thận, đường ruột và dạ dày bị ảnh hưởng nặng nề. Vì thế khi điều trị bằng dược liệu trong nhóm thuốc NSAID trong thời gian dài, người bệnh có nguy cơ cao bị rối loạn nhu động ruột hoặc đau dạ dày.
Với thuốc chống viêm chứa corticoid
Trường hợp người mắc bệnh xương khớp không đáp ứng nhóm thuốc NSAID thì được chỉ định chuyển sang dùng thuốc chống viêm chứa corticoid. Đây là nhóm dược liệu tiêu viêm mạnh, có khả năng làm dịu nhanh tình trạng sưng nóng và cơn đau ở khớp.
Thế nhưng khi loại thuốc này đưa vào cơ thể, lượng corticoid sẽ khiến dạ dày tiết ra nhiều dịch vị hơn. Thậm chí đã có trường hợp dùng thuốc dài ngày và xuất hiện các phản ứng phụ khác như xuất huyết tiêu hóa, loãng xương, hệ miễn dịch suy giảm….
Khi uống thuốc khớp mà bị đau dạ dày, người bệnh có thể chườm túi ấm lên bụng hoặc sử dụng trà hoa cúc để làm dịu đi cơn đau. Hoặc trường hợp bạn bị nôn sau khi dùng thuốc thì hãy uống ngay một chút nước gừng ấm. Gừng sẽ giúp dạ dày cảm thấy thoải mái hơn, co thắt ít hơn. Từ đây cơn buồn nôn và đau bụng nhanh chóng được cải thiện.
Để hạn chế tình trạng đau dạ dày khi uống thuốc khớp, bạn nên:
- Thay đổi thói quen uống thuốc: Không uống thuốc đi bụng đói. Thời điểm hợp lý để uống thuốc là sau bữa ăn chính khoảng 1 giờ đồng hồ. Đồng thời, khi uống thuốc, người bệnh nên uống nhiều nước và tránh nằm ngay sau đó.
- Kết hợp uống thuốc khớp với thuốc chữa đau dạ dày: Sử dụng thêm các loại dược liệu chữa đau dạ dày như thuốc giảm tăng tiết dịch vị, thuốc kháng acid là phương pháp hữu ích dành cho người uống thuốc khớp bị đau dạ dày. Tuy nhiên người bệnh cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi muốn dùng bất kỳ loại thuốc nào.
- Thay đổi chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng lớn tới bệnh đau dạ dày và phản ứng của thuốc khớp. Tốt nhất người bệnh trong thời gian uống thuốc khớp cần tránh xa thực phẩm cay nóng, đồ chua, rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có gas…
- Thay đổi thuốc khớp: Trong trường hợp cần thiết, người bệnh có thể phải thay đổi loại thuốc khớp đang sử dụng. Căn cứ theo cơ địa và tình trạng bệnh mỗi người, các bác sĩ sẽ cân nhắc lựa chọn loại thuốc khớp khác phù hợp hơn.
Thuốc khớp nào không gây đau dạ dày?
Mặc dù việc sử dụng thuốc Tây có tác dụng nhanh trong việc chữa trị các vấn đề về xương khớp nhưng khó có thể thể tránh khỏi những phản ứng phụ không mong muốn. Do đó không ít bệnh nhân tìm tới các bài thuốc Nam, trong đó thuốc khớp dạng uống An Cốt Nam là cái tên quá quen thuộc với nhiều người.

Bài thuốc này được đội ngũ Y bác sĩ tài năng của Tâm Minh Đường nghiên cứu và bào chế. Thuốc có tác dụng hữu hiệu trong việc điều trị các vấn đề về xương khớp như:
- Thoái hóa đĩa đệm, cột sống, thoái hóa khớp
- Đau nhức xương khớp
- Đau thần kinh tọa, tê bì chân tay.
Về thành phần, thuốc được bài chế từ các thảo mộc tự nhiên lành tính, đạt tiêu chuẩn CO-CQ về độ tinh sạch:
- Bý Kỳ Nam: Đây là thảo dược hàng đầu chuyên được sử dụng để làm dịu cơn đau do các vấn đề về xương khớp gây ra. Đồng thời Bý Kỳ Nam cũng được coi như một loại kháng sinh có tác dụng tiêu viêm, cải thiện chức năng thận và gan.
- Sâm Ngọc Linh: Loại sâm có chứa lượng dưỡng chất lớn, rất tốt cho quá trình điều trị bệnh về xương khớp.
- Dây Đau Xương: Giúp hỗ trợ điều trị tình trạng bầm tím, đau nhức hoặc tê mỏi chân tay do thấp khớp, thoái hóa xương gây ra.
- Trư Lung Thảo: Là dược liệu không thể thiếu sót trong những bài thuốc nam chữa đau nhức xương khớp, đặc biệt là thấp khớp.
- Thiên Niên Kiện: Vị thuốc quý chuyên dùng để điều trị chứng thấp khớp, đau nhức xương khớp và đau mỏi gân cốt.
Đặc biệt, bài thuốc được bào chế dựa theo nghiên cứu chuyên về cơ địa của người Việt. Do đó, An Cốt Nam thích hợp sử dụng cho nhiều người bệnh với thể trạng khác nhau mà không gây phản ứng phụ.
Thuốc đảm bảo không ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, không làm tăng tiết acid trong dịch vị hay các phản ứng khác tại dạ dày. Thời gian thuốc phát huy tác dụng cũng khá nhanh.
Thêm vào đó, chi phí sử dụng một liệu trình sản phẩm cũng không cao, mọi người bệnh đều có thể mua được. Vì thế việc chuyển sang sử dụng An Cốt Nam được coi là giải pháp hữu hiệu trong tình huống uống thuốc khớp bị đau dạ dày.
Xem thêm:
- Đau dạ dày có nên ăn vú sữa? [CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP]
- Đau dạ dày có nên tập gym không? Tập gym đúng cách
Như vậy bài viết đã cùng bạn tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng uống thuốc khớp bị đau dạ dày. Có thể thấy rằng, trong các bài thuốc chữa bệnh, An Cốt Nam là bài thuốc lành tính, vừa có khả năng điều trị bệnh nhanh chóng.